Tính đến thời điểm này, về mặt hành chính, quốc gia Việt Nam được chia thành 63 tỉnh thành với 3 miền và 7 vùng kinh tế với những đặc điểm riêng về địa hình, điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội. Với bản đồ hành chính 63 tỉnh thành Việt Nam, bạn sẽ có cơ hội được tìm hiểu một c ách bao quát và khách quan về những thông tin diện tích, địa phận, điều kiện xã hội, giao thông của các tỉnh thành. Hãy cùng bản đồ Trí Ân tìm hiểu về bản đồ Việt Nam và các tỉnh thành qua bài viết sau. Đồng thời, nếu bạn đang muốn tìm cửa hàng bán bản đồ Việt Nam để sử dụng bạn cũng có thể tìm thấy được những thông tin hữu ích về cửa hàng bán bản đồ uy tín được chúng tôi giới thiệu với người đọc qua bài viết này.
Bạn đang xem: Bản đồ 64 tỉnh thành
Bạn có thể xem thêm hơn 20 mẫu bản đồ Việt Nam đẹp tại đây: review.vnhomestay.com.vn/Ban-Do-Kho-Lon/ban-do-viet-nam-kho-lon/
Thông tin tổng quát từ bản đồ hành chính 63 tỉnh thành Việt Nam
Sau nhiều lần chỉnh sửa, cải biên, bản đồ các tỉnh thành Việt Nam luôn cập nhật những thông tin mới nhất sát với thực tế phát triển của các tỉnh thành thuộc Việt Nam. Dựa vào những thông tin mới nhất của bản đồ Việt Nam, tính đến năm 2018, dân số của nước ta đã đạt ngưỡng hơn 95 triệu dân và diện tích lãnh thổ đất liền là 331 nghìn 698 km vuông.Theo Trí Tuệ Việt Nam Bạn sẽ thấy ở những cửa hàng bán bản đồ Việt Nam những thông tin mới nhất này đã được cập nhật vào đầu năm nay.
Về mặt địa hình, địa hình đồi núi chiếm đến ¾ và tập trung ở miền Trung và hướng Tây, còn lại là địa hình đồng bằng và phù sa châu thổ được bồi đắp bởi hai hệ thống sông lớn là sông Hồng và hệ thống sông Cửu Long. Các địa hình của nước Việt Nam mang tính xen kẽ và ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên, đất đai và khí hậu rất lớn. Điều này lại ảnh hưởng đến điều kiện dân cư và cuối cùng là quyết định đến điều kiện về kinh tế.
Bạn có thể tìm hiểu thêm về địa điểm bán bản đồ Việt Nam khổ lớn tại đây: review.vnhomestay.com.vn/ban-ban-do-viet-nam-kho-lon/
Bản đồ hành chính 63 tỉnh thành Việt Nam phân chia theo 7 vùng kinh tế
Dựa vào bản đồ địa lý hành chính Việt Nam, quốc gia chúng ta được chia thành 3 miền gồm Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ với 7 vùng kinh tế khác nhau. Đặc điểm tổng quát của các vùng kinh tế như sau:
Miền Bắc Bộ
Miền Bắc Việt Nam được coi là “trái tim của cả nước” với trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa là Thủ đô Hà Nội. Dựa vào địa hình tự nhiên và đặc điểm phát triển kinh tế của các tỉnh thành, Bắc Bộ tiếp tục được chia thành 3 vùng kinh tế trọng điểm bao gồm các tỉnh thành cụ thể như sau:
Đọc thêm: Suối Ngọc Vua Bà
Bạn có thể tham khảo thêm nhiều mẫu bản đồ của TPHCM, Hà Nội, các tỉnh Thành và Thế Giới tại đây: review.vnhomestay.com.vn/
Miền Bắc Bộ có thủ đô Hà Nội được xem là trung tâm về chính trị, kinh tế và văn hóa của cả nước. Miền Bắc Bộ được chia thành 3 vùng kinh tế như sau:
Vùng Tây Bắc Bộ gồm các tỉnh thành Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Hòa Bình, Lào Cai và Điện Biên.
Vùng đồng bằng sông Hồng gồm thủ đô Hà Nội và 9 tỉnh còn lại bao gồm Ninh Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Hà Nam, Bắc Ninh và tỉnh Thái Bình.
Vùng Đông Bắc Bộ gồm Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Bắc Giang.
- Giới thiệu đối tác in ấn quảng cáo bản đồ review.vnhomestay.com.vn/ một trong những nhà in tem nhãn decal uy tín chất lượng cao của chúng tôi.
Trong đó, vùng Đồng Bằng sông Hồng là nơi tập trung đông dân cư nhất, là vùng kinh tế trọng điểm với nhiều điều kiện thuận lợi về giao thông, thương mại, phát triển đa dạng ngành nghề. Vùng Tây Bắc Bộ và Đông Bắc Bộ không nổi trội về kinh tế lắm w88 tại top10bookie, có nhiều tài nguyên khoáng sản cho việc khai thác, đặc biệt là vùng Đông Bắc Bộ có Vịnh Hạ Long là khu du lịch nổi tiếng. Hãy xem bản đồ hành chính Miền Bắc dưới đây để có thêm nhiều thông tin:
Miền Trung Bộ
Miền Trung của Việt Nam trên bản đồ hành chính 63 tỉnh thành có chiều ngang hẹp, diện tích đa phần là đồi núi ở phía Tây và đồng bằng ven biển ở phía Đông. Điều kiện tự nhiên không thuận lợi để phát triển nông nghiệp, mật độ dân cư thấp nhất trong 3 miền. Vùng này được chia thành 3 vùng kinh tế như sau:
Vùng Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh là tỉnh Nghệ An, tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thanh Hóa, Hà Tĩnh và tỉnh Thừa Thiên Huế
Vùng Tây Nguyên với 5 tỉnh bao gồm Gia Lai, tỉnh KonTum, tỉnh Đắc Lắc, tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Đắc Nông.
Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ bao gồm 8 tỉnh là tỉnh Bình Thuận, tỉnh Ninh Thuận, tỉnh Đà Nẵng, tỉnh Quảng Ngãi, tỉnh Khánh Hòa, tỉnh Quảng Nam, tỉnh Phú Yên và tỉnh Bình Định.
Đang hot: Khám phá vẻ đẹp hoang sơ, bình dị tại Bãi Đông Thanh Hóa
Trong đó, Đà Nẵng được xem là thành phố trung tâm kinh tế, văn hóa, đối ngoại và du lịch của cả khu vực miền Trung. Ngoài ra còn có tỉnh Khánh Hòa được xem là trung tâm thứ hai, khu du lịch Nha Trang nổi tiếng cũng thuộc về Khánh Hòa. Bản đồ Miền Trung Việt Nam là sự kéo dài từ Nghệ An cho đến hết tỉnh Bình Thuận. Bạn có thể quan sát theo hình bản đồ miền Trung ở dưới.
Miền Nam Bộ
Vùng miền cuối cùng của bản đồ các tỉnh thành Việt Nam chính là Nam Bộ bao gồm hai vùng kinh tế chủ đạo là Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ với các tiềm lực phát triển kinh tế đặc trưng tạo động lực phát triển cho cả vùng phía Nam tổ quốc.
Đây là miền cuối cùng với 2 vùng kinh tế lớn của cả nước, được chia thành 2 vùng kinh tế với những điểm mạnh khác nhau:
Vùng Đông Nam Bộ gồm thành phố trực thuộc Trung ương Hồ Chí Minh và 5 tỉnh thành xung quanh bao gồm Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai, Tây Ninh. Bạn có thể theo dõi bản đồ các tỉnh Đông Nam Bộ ở dưới đây để có thể thấy được sự phân chia và bố trí địa lý của từng tỉnh trong khu vực này.
Vùng miền Tây Nam Bộ là vùng cực Nam của tổ quốc bao gồm một thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh khác là Bến Tre, An Giang, Hậu Giang, Tiền Giang, Cà Mau, Đồng Tháp, Long An, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu và tỉnh Kiên Giang.
Trong đó, vùng Đông Nam Bộ là trung tâm, đầu tàu kinh tế của cả nước với đặc trưng địa hình đất đai bằng phẳng, dân cư tập trung đông đúc nên có thể phát triển kinh tế về mọi mặt, đủ lĩnh vực với lực lượng lao động có chuyên môn cao. Vùng miền Tây Nam Bộ với đồng bằng phù sa do sông Cửu Long bồi đắp nên phát triển mạnh về kinh tế nông nghiệp với cây lương thực, cây ăn quả cùng với đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, đóng góp GDP xuất khẩu nông nghiệp hàng năm rất lớn cho cả nước. Được bồi đắp phù sa của hai con sông Tiền, sông Hậu. Khiến miền Tây Nam Bộ là vùng đất màu mỡ. Hãy cùng xem bản đồ Tây Nam bộ dưới đây, để thấy rõ hơn đặc điểm địa lý của vùng sông nước này.
Bạn có thể xem thêm bài viết:
3 Cửa Hàng Nên Mua Bản Đồ Việt Nam
Từ bản đồ hành chính 63 tỉnh thành Việt Nam, bạn có thể thấy mỗi khu vực vùng miền đều có những đặc trưng riêng và những lợi thế riêng về kinh tế. Trong đó khi chủ trương của nhà nước là chuyển dần cơ cấu sang công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì những vùng kinh tế đồng bằng và tập trung dân cư cao để phát triển khu công nghiệp, thương mại sẽ điểm nhấn để phát triển kinh tế sau này, điển hình là vùng Đông Nam Bộ và vùng đồng bằng sông Hồng. Nếu những mẫu bản đồ khổ nhỏ, làm bản khó khăn trong vấn đề quan sát. Bạn hãy thử liên hệ với cửa hàng bán bản đồ khổ lớn ở đây: review.vnhomestay.com.vn/ để lựa chọn cho mình những mẫu bản đồ phù hợp và kích thước ưng ý để phục vụ cho công việc học tập và nghiên cứu của mình.
Đọc thêm: Xem Ngay Top 8 Quán Cơm Ngon Ở Vũng Tàu Nhất Định Phải Biết
Ý kiến bạn đọc (0)